Bồ Đào Nha

Bệnh nhân cho biết, 3 ngày trước nhập viện có soi kèo

【soi kèo】Hóc xương cá, người đàn ông ngậm... vitamin C để trị

Bệnh nhân cho biết,ócxươngcángườiđànôngngậmvitaminCđểtrịsoi kèo 3 ngày trước nhập viện có ăn cá diêu hồng và bị hóc xương. Sau đó bệnh nhân nuốt đau, khàn tiếng tăng dần và ăn uống kém.

Để lấy xương cá ra, bệnh nhân đã dùng các biện pháp dân gian như ngậm vitamin C, khạc nhổ, nuốt cơm nhiều nhưng không khỏi mà còn đau nhiều hơn.

Khi đến Bệnh viện Tai mũi họng, bệnh nhân sưng đau vùng cổ, đau, có tiếng lọc cọc thanh quản, xương cá nhô ra.

Những chiếc xương cá nguy hiểm - Ảnh 1.

Chiếc xương cá dài 3,5 cm lấy ra từ cổ bệnh nhân

D.T

Kết quả chụp CT-Scanner cho thấy chiếc xương cá dài 3,5 cm từ hạ hầu - miệng thực quản phải và đâm xuyên qua vùng cổ, đầu dị vật cách da khoảng 4 mm và gây viêm khu vực này.

Với trường hợp này, bệnh viện không thể lấy xương cá bằng nội soi mà chỉ nội soi kiểm tra, đồng thời mổ hở ở cổ để lấy ra. Sau mổ, bệnh nhân giảm đau, ăn uống được và đang được tiếp tục theo dõi.

TS-BS Lê Trần Quang Minh, Giám đốc Bệnh viện tai mũi họng khuyến cáo, không nên nuốt thức ăn như bánh mì, chuối để đẩy xương cá, vì những động tác đó sẽ đẩy xương xuống sâu hơn và vô tình làm cho các bác sĩ khó xử lý, cũng như gây tai biến, biến chứng vùng ngực nguy hiểm hơn nhiều so với vùng cổ vì có thể đi vào tim, phổi... Cũng không nên dùng ngón tay để móc dị vật ở họng ra vì thực tế không lấy ra được mà còn làm cho xương cá lún vào sâu hơn, xuyên qua họng hay thực quản.

Nguy hiểm từ pin điện tử

Cũng theo bác sĩ Nguyễn Thanh Tuấn, ngày 23.10, Bệnh viện Tai mũi họng tiếp nhận bệnh nhi nam 5 tuổi vì chảy máu mũi trái rỉ rả, tái đi tái lại nhiều lần.

Kết quả nội soi nghi ngờ dị vật mũi nằm hốc mũi trái. Kết quả chụp CT-Scanner nghi ngờ dị vật kim loại hình tròn, kích thước khoảng 9 mm. Do bệnh nhi nhỏ tuổi nên kém hợp tác, rất khó soi và khó lấy dị vật nên phải đưa vào phòng mổ gây mê, kết quả lấy ra là viên pin điện tử. Viên pin này làm hoại tử niêm mạc vách ngăn, sụn vách ngăn… Sau phẫu thuật, bệnh nhân đang được theo dõi, điều trị.

Theo TS-BS Lê Trần Quang Minh, từ năm 2017 - 2022 Bệnh viện Tai mũi họng tiếp nhận 278 ca dị vật mũi, trong đó có do pin điện tử là 65 ca. 6 tháng đầu năm 2023 bệnh viện cũng tiếp nhận 16 ca dị vật mũi, trong đó có 2 ca là pin điện tử. Từ năm 2017 - 2022 Bệnh viện Tai mũi họng tiếp nhận 12 ca dị vật họng.

"Trẻ mắc dị vật là pin điện tử ở mũi thường dưới 5 tuổi, do chơi tự nhét vào, có trường hợp là do bạn nhét vào. Mặc dù bệnh viện liên tục cảnh báo nhưng vẫn còn xảy ra các trường hợp trẻ bị dị vật pin điện tử, đây là điều đáng báo động vì pin điện tử gây ra các di chứng rất nguy hiểm, có thể gây tổn thương với trẻ suốt đời", TS-BS Lê Trần Quang Minh nói.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap